Môi giới trong nhiều lĩnh vực đóng vai trò quan trọng đưa khách hàng đến gần hơn với nhà cung cấp dịch vụ. Trên thị trường tài chính, chứng khoán sàn môi giới Broker đang trở thành vấn đề được nhiều người quan tâm. Yếu tố nào giúp bạn đánh giá mức độ uy tín của các sàn? Nếu bạn chưa biết nên chọn thương hiệu nào thì bài viết sau sẽ giới thiệu top 7 sàn môi giới uy tín được nhiều người sử dụng.
Sàn môi giới Broker và những điều cần biết
Nghe đến tên gọi chắc hẳn bạn đã phần nào hiểu được Broker là gì? Sàn môi giới này được coi là cầu nối, là trung gian đóng vai trò quan trọng để liên kết người mua với người bán. Việc tìm hiểu về Broker và những cái tên nổi tiếng trên thị trường là điều cần thiết nếu bạn muốn hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán một cách có hiệu quả.
Hiện nay trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng nhắc đến sàn môi giới Broker có rất nhiều. Hiểu đơn giản rằng trước khi bạn muốn thực hiện giao dịch điều đầu tiên phải chọn được sàn môi giới có uy tín. Dựa vào đây các trader sẽ được phép truy cập Forex bất kể thời gian nào nếu chọn sàn Forex.
Thực tế cho thấy rằng không ít sàn Broker ra đời nhưng không thể đảm bảo an toàn trong quá trình giao dịch. Lý do bởi những sàn này hoạt động không hợp pháp, chưa có giấy phép giao dịch quốc tế nên tài khoản và giao dịch của các nhà đầu tư không thực sự chắc chắn.
Lựa chọn sàn Broker cần quan tâm điều gì?
Để đánh giá mức độ uy tín của sàn môi giới mọi người phải có cái nhìn toàn diện. Có rất nhiều vấn đề quan tâm và tìm hiểu nếu muốn chọn được sàn uy tín. Cụ thể như:
- Nền tảng thực hiện giao dịch là gì?
Tốt nhất hãy tìm đến sàn có nền tảng giao dịch Forex, CFD thân thiện, dễ sử dụng. Hãy xem xét nhu cầu của bạn trước khi lựa chọn, chắc chắn sẽ các trader sẽ chọn được sàn Broker tốt nhất cho mình.
- Tiếp đến hãy xem mức độ bảo đảm an toàn khi hoạt động tại sàn môi giới đó như thế nào? Kinh nghiệm cho thấy rằng sàn có nhiều tài khoản ngân hàng ở các nước châu Âu sẽ an toàn hơn
- Sàn môi giới Broker cung cấp nhiều loại công cụ tài chính được đánh giá cao. Theo đó người dùng sẽ có cơ hội trải nghiệm với nhiều công cụ khác nhau. Điều này dễ dàng hơn cho việc phân tích thị trường tài chính và các thông tin chứng khoán.
- Bên cạnh đó, một trong những vấn đề quan trọng nhà đầu tư cần quan tâm đó chính là mức Spread. Nếu bạn muốn giao dịch tốt hãy chọn những sàn có mức Spread thấp. Trên đó phải tạo được đa dạng các loại tài khoản với mục đích sử dụng khác nhau nên được ưu tiên
- Để đánh giá sàn môi giới hãy quan tâm đến tỷ lệ đòn bẩy và thời gian khi thực hiện lệnh trong các giao dịch
- Rất nhiều sàn Broker không cho phép đầu tư lướt sóng nên hãy chú ý tìm hiểu vấn đề này
- Với những người mới tham gia, các chương trình đào tạo rất cần thiết. Một số sàn môi giới uy tín sẽ cung cấp chương trình phù hợp để nhà đầu tư nhanh chóng nắm bắt được những vấn đề cơ bản.
Top 7 sàn môi giới uy tín nhất hiện nay
Nếu đang phân vân chưa biết nên chọn sàn môi giới Broker nào hãy tham khảo những thông tin sau đây. Tất cả những cái tên nổi tiếng được người dùng tin tưởng lựa chọn sẽ được cập nhật để bạn tự đánh giá.
LiteFinance
Tại thị trường Việt Nam, nếu đang tìm kiếm sàn Broker uy tín không nên bỏ qua LiteFinance. Sở dĩ sàn môi giới này được lựa chọn nhiều đến vậy vì chúng thỏa mãn nhiều tiêu chí mà nhà đầu tư đặt ra. Không những vậy, về giấy phép hoạt động bạn có thể yên tâm vì LiteFinance được cấp phép của Cysec hay Marshall.
Giao dịch tại đây có thể thấy phí Spread khá hợp lý, được nạp rút linh hoạt, nền tảng giao dịch dễ sử dụng và được hỗ trợ tạo nhiều tài khoản trên nhiều sản phẩm khác nhau. Chính những ưu điểm này đã tạo lòng tin cho nhà đầu tư tìm đến LiteFinance. Tuy nhiên một điều bạn cần cân nhắc chính là phí Spread, khi có biến động mức phí này sẽ co giãn mạnh.
Oanda
Nhắc đến Oanda điểm nổi bật không thể không kể đến chính là công cụ giao dịch cực kỳ đa dạng. Sàn cung cấp trên 70 cặp tiền tệ, 16 chỉ số CFD, 24 kim loại trên cơ sở vàng, bạch kim, bạc,… Bên cạnh đó, công cụ còn có 3 loại năng lượng, 4 sản phẩm mềm cùng 6 trái phiếu mà chính phủ Đức, Anh cùng Hoa Kỳ phát hành.
Sàn môi giới Broker Oanda không nhận cung cấp một số công cụ hỗ trợ. Ở một số nước Oanda được ủy quyền cũng như quản lý. Vậy nên nếu đang phân vân khi lựa chọn sàn hãy cân nhắc Oanda.
AvaTrade
Được quản lý chặt chẽ với dịch vụ chất lượng, AvaTrade chính là lựa chọn tốt nhất hiện nay. Nhà đầu tư có thể chọn đa dạng các loại tài khoản trên sàn này, mức độ uy tín được nhiều người đánh giá cao. Bạn có thể sử dụng nhiều loại công cụ khi thực hiện giao dịch, sàn môi giới Broker có tiền thưởng hấp dẫn dành cho nhà đầu tư ở một số quốc gia. Tuy nhiên AvaTrade lại không nhận khách đến từ Mỹ.
Pepperstone
Ở Úc nói riêng và trên thế giới nói chung, Pepperstone là sàn môi giới nhận được sự tin tưởng của đông đảo khách hàng. Tại đây nhà đầu tư sẽ có cơ hội sử dụng trên 150 công cụ, thành viên lên đến hàng nghìn trên khắp thế giới.
Lựa chọn Pepperstone là điều tốt nhất với những người mới. Thị trường tiền điện tử hay Forex hoặc CFD đều có trên sàn này. Tuy nhiên danh mục giao dịch CFD bị giới hạn, nền tảng giao dịch độc quyền không có sẵn và sàn chỉ mang đến 2 loại tài khoản.
Admiral Markets
Khách hàng trên toàn cầu trừ Mỹ và một số nước thuốc thế giới thứ 3 được phép giao dịch trên sàn này. Điều thuyết phục nhà đầu tư tham gia Admira Markets chính là sự đa dạng của công cụ giao dịch, chênh lệch giá cạnh tranh so với các sàn khác. Ngoài ra, sàn môi giới Broker này còn có sẵn rất nhiều cổ phiếu cũng như quỹ ETF để nhà đầu tư giao dịch.
Market.com
Ra đời năm 2008, Market.com mang đến cho khách rất nhiều dịch vụ tiện ích. Sàn hoạt động trên nền tảng MT4, MT5 cùng MetaTrader tương thích với hệ điều hành Android hay IOS. Lựa chọn Broker này nhà đầu tư có thể yên tâm vì được phép mở rộng quy mô, hỗ trợ bảo hiểm khi gặp rủi ro hay tiền gửi nhỏ nhất thấp,…
Đặc biệt tại đây nhà đầu tư có thể tạo nhiều tài khoản khác nhau như Demo, Mini, Islamic hay Standard. Sàn môi giới Broker này có hỗ trợ đa dạng ngôn ngữ nên khách hàng có thể thoải mái trải nghiệm.
Saxo Bank
Được biết đến là ngân hàng đầu tư đến từ Đan Mạch, Saxo Bank cung cấp giúp nhà đầu tư dễ dàng thực hiện giao dịch cũng như đầu tư online. Trải nghiệm tính năng trên sàn này bạn sẽ thấy nền tảng giao dịch vô cùng tốt, nhiều danh mục sản phẩm khác nhau. Tuy nhiên nhược điểm của Saxo Bank là thiếu tính năng trò chuyện, tiền gửi nhỏ nhất cao.
Lưu ý khi lựa chọn sàn Broker
Việc tìm hiểu thông tin là điều quan trọng nhất khi chọn sàn môi giới. Bên cạnh đó, nếu có thể hãy tạo tài khoản để trải nghiệm thử các tính năng trên sàn Broker. Tiếp đến đánh giá xem chúng có thực sự phù hợp với yêu cầu mà bạn đặt ra.
Những sàn môi giới uy tín sẽ có số lượng thành viên đông đảo. Đây chính là điều giúp bạn cân nhắc có thể thực hiện giao dịch tại đây không. Hy vọng top 7 sàn môi giới Broker được đề cập ở trên sẽ giúp bạn đưa ra sự lựa chọn phù hợp.