Warrant là gì? Kiến thức về warrant trong đầu tư chứng khoán

Warrant là một quyền chọn chọn trong đó những sản phẩm đều cung cấp cho chủ sở hữu quyền nhưng không có nghĩa vụ thực hiện, cho phép mua hoặc bán để đảm bảo sản phẩm được giao dịch trước ngày hết hạn. Hãy tìm hiểu thêm những thông tin liên quan đến warrant ngay trong bài viết dưới đây để xem warrant có tốt hay không nhé.

1. Warrant là gì?

Warrant (chứng quyền) là một công cụ tài chính được sử dụng và phát hành bởi một công ty chứng khoán, cho phép người mua có quyền mua hoặc bán một chứng khoán với một mức giá cụ thể và chứng khoán này được giao dịch trước một khoảng thời gian cụ thể.

warrant
Warrant là gì

Có nghĩa là người sở hữu những tài sản có quyền nhưng không có nghĩa vụ để thực hiện các hành vi mua hoặc bán chứng khoán. Và khi nhà đầu tư thực hiện mua mua hoặc bán warrant thì những khoản tiền mà công ty thu lại này sẽ là một nguồn vốn để các công ty thực hiện đầu tư mở rộng kinh doanh.

Khi warrant trao quyền mua một lượng cổ phiếu xác định tại một công ty chứng khoán với một mức giá được xác định trong tương lai thì là chứng quyền mua, khi warrant trao quyền bán một số lượng cổ phiếu của một công ty chứng khoán phát hành với một mức giá cụ thể trong tương lai thì đó là chứng quyền bán. 

2. Warrant – chứng quyền hoạt động như thế nào?

Warrant  là một sản phẩm tài chính ứng được các công ty chứng khoán phát hành cho nhà đầu tư để họ có quyền thực hiện mua hoặc bán những cổ phiếu của công ty trong thị trường chứng khoán với một mức giá cụ thể trước ngày hết hạn trong tương lai 

Nó cũng được xem như là một thỏa thuận hợp đồng giữa hai bên tên nhà phát hành và người mua. Và khoản lãi họ thu được được khi họ mua cổ phiếu với giá thấp hơn mức họ có thể mua trên thị trường chứng khoán.

Chứng quyền bán cho phép nhà đầu tư có thể bán những cổ phiếu mà mua trước đó cho công ty với một mức giá cụ thể và lợi nhuận họ có được khi thực hiện bán cổ phiếu cho các công ty với mức giá cao hơn mức giá mà họ có thể bán những cổ phiếu này trên thị trường chứng khoán.

Một warrant có thể đến ngày hết hạn mà không thể thực hiện được ví dụ như khi nhà giao dịch mua 1 warrant từ một công ty và warrant này sẽ cho phép họ mua cổ phiếu của công ty với mức giá 100.000 cho mỗi cổ phiếu trong một ngày đã được định trước trong tương lai. 

Và giả sử rằng trong suốt thời gian này, giá cổ phiếu của công ty này không bao giờ vượt quá 100000₫ cho mỗi cổ phiếu thì nhà giao dịch có thể sẽ để chứng quyền (warrant) này hết hạn mà không thể thực hiện được chúng.

Và khi warrant này không được thực hiện thì nhà giao dịch họ sẽ mất tiền khi họ đã chi tiền để mua một warrant này. Tuy nhiên không có lý nào để họ có thể sử dụng 100000₫ trên một cổ phiếu để mua trong khi họ có thể mua trong thị trường chứng khoán chỉ với giá 75000₫ cho một cổ phiếu. Đó cũng là rủi ro khi thực hiện mua chứng quyền mà không có sự xem xét, phân tích trước đó.

warrant
Cách hoạt động của chứng quyền – warrant

3. Có những loại warrant nào?

Hiện nay có một vài loại warrant khác nhau như sau:

Chứng quyền không có giá: Đây là một loại chứng quyền cơ bản và phổ biến mà các công ty có thể thực hiện để bán. Chứng quyền này không gắn liền với trái phiếu, qua đó nhà đầu tư có thể thực hiện mua warrant và có quyền mua hoặc bán cổ phiếu ở thị trường chứng khoán cơ sở 

Chứng quyền truyền thống luôn đi kèm với việc mua một trái phiếu. Nhà đầu tư có thể thực hiện mua trái phiếu tại các công ty với lãi suất thấp hơn những lãi suất khi mà họ không sở hữu warrant. Nhà đầu tư có thể thực hiện bán chứng quyền này trước ngày hết hạn. Loại warrant này còn được gọi là chứng quyền tháo rời. 

Còn một loại warrant khác đó là harmless warrant,  chứng quyền này yêu cầu các nhà đầu tư phải từ bỏ trái phiếu của họ nếu họ mua một chứng quyền mà nó tính năng tương tự của một công ty chứng khoán. Warrant này cho phép công ty duy trì một mức nợ cụ thể với nhà đầu tư. Vào công ty không phải phát hành khoản nợ mới để bán 1 trái phiếu mới cho một nhà đầu tư.

Và một loại warrant bảo hiểm do một tổ chức tài chính phát hành không phải là một công ty chứng khoán phát hành. Những tổ chức tài chính này sẽ mua warrant cơ bản và sau đó sẽ bán chứng quyền này cho các nhà đầu tư muốn mua.

4. Lý do các công ty phát hành chứng quyền – warrant?

Khi một công ty chứng khoán có thể thực hiện để phát hành warrant thì mục đích chính của họ là để thu hút nhiều nhà đầu tư mua cổ phiếu và trái phiếu của họ hơn. Và những công ty này có thể kiếm tiền cách hành chứng quyền,  nhà giao dịch thực hiện chứng quyền trước ngày hết hạn miễn là với giá phù hợp.

warrant
Tại sao các công ty phát hành warrant

Khi công ty muốn thực hiện huy động vốn cho những dự án để phát triển mở rộng quy mô kinh doanh của công ty hoặc họ đang gặp khó khăn về tài chính để có thể tăng doanh thu công ty sau này thì những công ty này có thể chọn quyền phát hành warrant.

Và khi phát hành chứng quyền thì nhà đầu tư sẽ dễ dàng đồng ý mua hơn. Bởi vì so với cổ phiếu thì chứng quyền sẽ có giá thấp hơn và dễ dàng thu hút nhà đầu tư hơn, họ có thể tài trợ vốn vào công ty và công ty dễ dàng huy động vốn cho những dự án của họ. 

5. Chứng quyền cổ phiếu có tốt không?

Với những kiến thức được chia sẻ ở trên, liệu warrant – chứng quyền có phải là một sự lựa chọn phù hợp cho các nhà đầu tư hay không bởi vì đây có thể là một khoản đầu tư có rủi ro cao. Và sẽ không phù hợp với những người không ưa thích sự rủi ro trong đầu tư.

Có thể thực hiện mua warrant để kiếm lời, tuy nhiên cần lưu ý về ngày hết hạn của chúng vì khi hết hạn warrant sẽ không có tiền và nhà đầu tư sẽ mất khoản tiền mà họ chi trả khi mua warrant này, và sẽ không có bất kỳ cổ phiếu nào tồn tại.

Và khi nhà đầu tư sở hữu warrant thì họ không có quyền biểu quyết trong các hội nghị cổ đông như khi sở hữu cổ phiếu cho đến khi bạn thực hiện nó và sở hữu cổ phiếu. Khi nhà giao dịch mua một warrant họ đã chuyển cho công ty một khoản tiền của họ và những quyết định của công ty có thể ảnh hưởng đến số tiền của nhà giao dịch.

Vào nhà giao dịch mua chứng quyền sẽ khó khăn hơn khi thực hiện mua cổ phiếu vì những công ty chứng khoán họ không phải lúc nào cũng có sẵn và niêm yết chúng như niêm yết cổ phiếu trên những sàn giao dịch lớn.

Tất cả những khoản đầu tư đều có thể sẽ mang lại rủi ro, do đó hãy xác định mục tiêu đầu tư và mong muốn đầu tư của mình trong suốt quá trình thực hiện giao dịch.

6. Lời kết

Bài viết đã cung cấp những thông tin cơ bản về warrant, giúp bạn hiểu được warrant là gì trong thị trường chứng khoán. Qua đó hiểu thêm về cách hoạt động của warrant cũng như những lý do mà công ty có thể phát hành chứng quyền. Việc đầu tư nào cũng có thể sẽ có những rủi ro, do đó, nhà giao dịch cần hiểu rõ về những thông tin về tài sản mình đầu tư để có được quyết định đúng đắn nhất.