Với những nhà đầu tư quan tâm đến thị trường tiền điện tử, chắc chắn đã từng nghe nói về đồng tiền XRP price hay Ripple. Hiện nay, loại tiền này có giá trị vốn hóa chỉ đứng sau Bitcoin và Ethereum. Vậy XRP có khái niệm cụ thể là gì? Đầu tư như thế nào?
XRP price là gì?
XRP price là loại tiền điện tử hoạt động dựa trên cơ sở thanh toán kỹ thuật số là Ripple Net, nằm trên nền tảng dữ liệu XRP Ledger được gọi là sổ cái phân tán. Đồng tiền này được tạo riêng cho những tổ chức tài chính và doanh nghiệp có thanh khoản giao dịch xuyên quốc gia.
Bên cạnh đó, Ripple Net là mạng lưới dưới sự điều hành của công ty Ripple, với sổ cái phân tán XRP Ledger là nguồn mở mà không phụ thuộc blockchain. Nền tảng này là mạng lưới thanh toán gộp theo thời gian thực (Real-time gross settlement – RTGS), phục vụ cho các nhà đầu tư với mục đích giao dịch tiền điện tử tức thời trên toàn cầu. Tuy XRP price là đồng tiền điện tử với xuất xứ từ XRP Ledger, nhưng người dùng có thể linh hoạt giao dịch bất kỳ loại tiền tệ nào tại Ripple Net.
Không những thế, những tổ chức tài chính hay ngân hàng có thể sử dụng XRP price để giao dịch xuyên biên giới nhanh chóng. Hơn nữa, XRP cũng được nhà đầu tư dùng để cải thiện được tốc độ giao dịch hay thanh toán, giảm chi phí ngoại hối ở mức tối thiểu và kết nối nhiều hơn đến những thị trường khác nhau. Ngoài ra, đây là loại tiền mã hóa được đánh giá cao với mạng lưới giao dịch trao đổi rộng và được sử dụng nhiều trên những sàn giao dịch có tiếng hiện nay.
Cách hoạt động của XRP price
Theo đó, XRP price là tiền điện tử được Ripple tạo ra giúp các nhà giao dịch có thêm giải pháp thay thế nhanh hơn, tốn kém ít hơn và sự mở rộng cao hơn. Điều này có lợi những những tài sản trên nền tảng kỹ thuật số và các nền tảng lớn như SWIFT – Hiệp hội Viễn thông Liên Ngân hàng và Tài chính Quốc tế
Với Ripple Net là sổ cái phân tán được duy trì bởi Cộng đồng trao đổi XRP toàn cầu, mà trong đó Ripple là một doanh nghiệp hoạt động rất tích cực. Hơn nữa, XRP Ledger sẽ giải quyết những giao dịch chỉ từ 3-5 giây/lần, hoặc bất kỳ lúc nào những phím xác thực độc lập chấp thuận tính hợp lệ và trật tự của giao dịch XRP price. Đây là điều đi ngược lại với việc đào hay khai thác Bitcoin (BTC). Ngoài ra, bất cứ người nào cũng có khả năng xác nhận Ripple cùng với danh sách hiển thị gồm nền tảng Ripple với những tổ chức tài chính, trường đại học và các đối tượng liên quan.
Lợi ích sử dụng tiền điện tử XRP price
Với nguồn gốc được tạo ra từ nền tảng uy tín toàn cầu như Ripple Net, XRP price sở hữu những lợi ích thiết thực trong quá trình giao dịch của các nhà đầu tư, cụ thể đó là:
- Tốc độ giao dịch rất nhanh chóng, thậm chí hơn cả BTC khi một giao dịch XRP price chỉ mất khoảng từ 3-5 giây;
- Chi phí giao dịch thấp chỉ 0.00001 đô la Mỹ/giao dịch với mức đòn bẩy Ripple là 1:5;
- Blockchain của Ripple hoạt động theo cơ chế đồng thuận được đánh giá cao hơn cơ chế Proof of Work của BTC ở hiện tại;
- Bổ sung tính bảo mật và minh bạch cho những giao dịch thông qua việc thêm mỗi giao dịch đó vào trong sổ cái phân tán được công khai mà khó có thể thay đổi;
- Hợp tác với các ngân hàng lớn nhỏ trên toàn cầu như UBS Group AG, Bank of America, Santander UK, Standard Chartered, Barclays, JP Morgan, American Express;
- XRP price sở hữu những giao dịch toàn bộ ngang hàng nhau.
XRP và BTC có cạnh tranh với nhau không?
Nhiều nhà đầu tư khi mới biết về XRP price sẽ đặt câu hỏi rằng loại tiền này có phải là đối thủ cạnh tranh của Bitcoin – BTC trên thị trường tài chính hay không. Câu trả lời là không, bởi hai loại tiền mã hóa này có cách thức hoạt động trên phương diện khác nhau hoàn toàn.
Cụ thể, XRP price được tạo ra nhằm phục vụ mục đích chuyển tiền nhanh chóng và liền mạch, cho dù nhà đầu tư dùng bất cứ loại tiền tệ đến từ quốc giao nào. Đối với BTC, đồng tiền được tạo ra nhằm trở thành phương thức thanh toán, với việc hướng đến là một loại tiền tệ sử dụng phổ biến toàn cầu.
Giới hạn cung cấp và mã thông báo XRP Price
Hiện này, các tổng nguồn cung giới hạn của XRP price là 100 tỷ đồng, trong đó nguồn cung lưu động sẽ rơi vào khoảng 40 tỷ đồng. Trong quá trình phân phối với con số 100 tỷ lúc đầu, có 20 tỷ đồng sẽ bị giữ lại bởi các nhà giao dịch tạo ra. Cùng đó là 80% còn lại sẽ được chi cho Ripple Labs nhằm tăng thêm tính thanh khoản hiện có và củng cố cho thị trường tài chính chung.
Mặt khác, đứng giữa các lo ngại xoay quanh việc phân phối XRP price thì Ripple đã đặt khoảng 55 tỷ XRP vào trong một ký quỹ đã được chứng nhận và đảm bảo. Với ký quỹ này sẽ cho phép dùng tối đa là 1 tỷ đồng các mã thông báo mỗi tháng, cùng các mã thông báo chưa dùng đến sẽ được hoàn lại vào mỗi cuối tháng.
Đầu tư XRP như thế nào?
Đồng tiền XRP price dùng thuật toán có ký hiệu là RPCA nên người dùng sẽ không sở hữu được XRP giống như cách khai thác hay đào BTC. Hơn nữa, Ripple cũng không thường tổ chức những sự kiện thường niên hay airdrop (dùng miễn phí sản phẩm/dịch vụ). Do đó, nhà đầu tư chỉ sở hữu đồng tiền này thông qua cách mua ở những sàn giao dịch uy tín hiện nay. Theo đó, nhà đầu tư có thể chi trả và mua XRP ở những sàn giao dịch chấp nhận tiền điện tử tại thị trường Việt Nam và cả quốc tế.
- Các sàn giao dịch quốc tế uy tín như Binance, Bitfinex,OKEx hay Snapex. Với hai sàn Huobi và Binance được nhiều nhà đầu tư lựa chọn bởi có mức phí giao dịch khá thấp;
- Những sàn giao dịch Việt Nam như Remitano, Coinhako, T-REX, Vicuta,… Đây đều là các sàn hỗ trợ giao dịch tiếng Việt và VND.
Tổng hợp các loại ví lưu trữ XRP price
Trên thị trường hiện nay có đa dạng ví lưu trữ để nhà giao dịch có thể giữ đồng XRP price một cách an toàn. Tuy nhiên, bạn cần tìm hiểu và nghiên cứu kỹ để chọn ra được loại ví uy tín và bảo mật cao, tránh trường hợp tài sản bị đánh cắp bởi những hacker tinh vi. Dưới đây là 3 loại ví lưu trữ hàng đầu mà bạn có thể sử dụng.
Loại ví sàn giao dịch
Nhiều sàn giao dịch có luôn hỗ trợ khách hàng của mình loại ví điện tử, có thể lưu trữ XRP price cũng như altcoin khác khi đã thực hiện giao dịch. Tuy nhiên, nhà đầu tư cũng không nên sử dụng loại ví này để lưu trữ dài lâu, bởi đôi khi các sàn giao cũng sẽ bị lỗi hoặc bị hack. Người dùng chỉ nên xem đây là giải pháp tức thời để lưu trữ XRP. Cụ thể thì bạn có thể sử dụng 2 sàn giao dịch lớn để lưu trữ là Coinbase và Binance.
Loại ví phần cứng
Đây là loại ví vật lý lưu trữ tiền mã hóa mà không có kết nối mạng internet, giúp bảo vệ tài sản từ việc bị lừa đảo và hacker. Trên thị trường, có nhiều công ty sản xuất ra các loại ví phần cứng, tuy nhiên người dùng cũng nên tỉnh táo và cảnh giác với nhiều lời kêu gọi “đường mật” mà tránh không gặp phải tình huống tiền mất tật mang nhé. Có thể kể đến 2 loại ví phần cứng uy tín lưu trữ XRP price là Trezor và sổ cái Nano S.
Loại ví phần mềm
Là những ứng dụng lưu trữ tiền mã hóa được thiết kế riêng cho smartphone và máy tính. Mặt khác, loại ví này không đảm bảo an toàn như loại ví phần cứng, bởi vẫn còn phụ thuộc kết nối mạng internet. Thế nhưng, ví phần mềm lại có sự bảo mật và an toàn cao hơn ví sàn giao dịch. Hiện nay, người dùng có thể tham khảo hai loại ví phần mềm tốt như Jaxx và Exodus.
Kết luận
Thị trường tiền mã hóa vừa có tiềm năng nhưng cũng vừa tiềm ẩn nhiều rủi ro khác nhau. Giống như những loại tiền điện tử khác thì giá của XRP price cũng có sự biến động theo thời điểm và giai đoạn. Do đó, nếu như đang muốn đầu tư thì bạn hãy tìm hiểu, nghiên cứu và quan sát thị trường thật kỹ lưỡng. Từ đó, việc đầu tư XRP nói riêng và tiền điện tử nói chung sẽ có sự chính xác hơn thay vì cứ đâm đầu chạy theo số đông bạn nhé.