Cổ đông chiến lược là gì? Có mấy loại cổ đông chiến lược?

Một khi đã làm việc bên đầu tư, tài chính chắc bạn đã nghe đến cổ đông là gì, trong một công ty cổ phần, các cổ đông tham gia sẽ nắm giữ những cổ phần khác nhau, họ sẽ là người giúp công ty phát triển và có thể đáp ứng những nhu cầu kinh doanh và phát triển của công ty. Bạn có thể tìm trong bài viết dưới đây về cổ đông chiến lược, hiểu được định nghĩa và tìm hiểu về các loại cổ đông trong công ty một cách chi tiết nhất.

1. Tìm hiểu về cổ đông chiến lược

Cổ đông chiến lược được hiểu là khi công ty phát hành chứng khoán và thu hút các nhà giao dịch đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài. Những người đầu tư này họ sẽ giúp đỡ công ty trong việc đưa ra chiến lược phát triển và thực hiện quản trị, giúp công ty phát triển.

Cổ đông chiến lược
Cổ đông chiến lược là gì

Hiện nay, thì mỗi công ty cần thực hiện theo đúng pháp luật là có nhiều nhất 3 cổ đông trong công ty, và mỗi cổ đông này sẽ thực hiện nắm giữ cổ phần phải được cam kết hợp đồng kể từ khi thực hiện cam kết là trên 5 năm.

Nếu như trước thời hạn này thì mọi quyết định phải được thông qua trước đại hội và được đồng ý thống nhất việc nhượng lại hoặc bán này.

Những quyết định thực hiện bán hoặc nhượng lại đều được quy định:

  • Khi thực hiện việc bán cổ phần mà nhà giao dịch mua những cổ phần này trước buổi đấu giá thì giá của cổ phần được thực hiện phải thấp hơn mức giá ban đầu được chấp nhận.
  • Khi bán cổ phần trong trường hợp nhà đầu tư mua vào thời điểm sau buổi đấu giá thì giá bán phải thấp hơn mức giá khi nhà đầu tư thực hiện việc đấu thầu

2. Đặc điểm của cổ đông chiến lược

Những nhà giao dịch được gọi là cổ đông CL phải có những đặc điểm sau:

  • Họ có thể là những nhà giao dịch ở trong nước hoặc ngoài nước, đây là những nhà giao dịch có tiềm lực lớn về tài chính, tổng tài sản họ có phải đạt ít nhất là 20 tỷ USD và họ có thể giúp đỡ công ty và thực hiện cam kết gắn bó được với doanh nghiệp.
  • Những công ty thực hiện thu hút các cổ đông thì phải đáp ứng được điều kiện là hoạt động trên 5 năm trong lĩnh vực mà mình đăng ký khi thành lập doanh nghiệp.
  • Công ty phải có sự uy tín và có được sự tín nhiệm trong suất quá trình phát triển của mình, và công ty phải thực hiện đảm bảo được việc hoạt động bình thường khi tình hình kinh tế gặp bất lợi, hoặc thị trường không có sự phát triển đi lên.
  • Khi tham gia đầu tư thì những nhà giao dịch này cần thực hiện hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển bằng việc đưa chiến lược, thực hiện đổi mới công nghệ, thiết lập sản xuất phát triển, đáp ứng được nguồn cung và cầu khác nhau để giúp công ty mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm
  • Điều kiện trở thành cổ đông CL là có nhiều nhất là 3 người là cổ đông trong công ty, và thực hiện cam kết nắm giữ chúng trong năm năm.
Cổ đông chiến lược
Đặc điểm của cổ đông chiến lược

3. Các loại cổ đông chiến lược trong công ty

Tùy theo loại hình kinh doanh mà doanh nghiệp thực hiện mà có những loại cổ đông khác nhau.

Nếu công ty và doanh nghiệp đó thực hiện việc phát hành các cổ phiếu để huy động vốn bằng vốn chủ hoặc bằng cổ phiếu ưu đãi thì họ sẽ được gọi là cổ đông sở hữu và cổ đông ưu đãi.

Nếu những công ty này thực hiện bằng việc huy động các khoản vay, có nghĩa là công ty sẽ phát hành giấy nợ, thì họ được gọi là cổ đông giữ giấy nợ.

Những cổ đông được hoạt động trong công ty và họ thực hiện những hoạt động khác nhau của công ty.

Bạn sẽ thấy được những cổ đông tham gia trong bảng cân đối kế toán của các công ty. Trong bảng cân đối này, sẽ tìm hiểu được những thông tin về quỹ của các cổ đông đóng góp được một cách rõ ràng nhất.

Cổ đông chiến lược
Các loại cổ đông trong công ty

3.1 Cổ đông vốn chủ sở hữu

Họ sở hữu cổ phần và họ là những người sở hữu một phần của công ty. Khi công  ty có đại hội thì họ có quyền biểu quyết trong công ty và quyền thực hiện tùy vào số lượng cổ phần mà họ đang sở hữu. Và họ có quyền đưa ra chiến lược cũng như những ý kiến để góp phần phát triển công ty.

Ví dụ trong hội đồng, những ý kiến của những cổ đông đưa ra, nếu như đa số những cổ đông phản đối thì họ phải tuân theo những quyết định của đa số các cổ đông.

Khi công ty thực hiện xong hết, tại thời điểm kết thúc thì các cổ đông vốn chủ sở hữu sẽ được thanh toán cuối cùng khi họ thuộc loại cổ đông này. Có nghĩa là sau những cổ đông ưu đãi và sau những người sở hữu nợ.

Cổ tức công ty sẽ thanh toán cho cổ đông ưu đãi trước khi thực hiện cổ đông thuộc vốn chủ sở hữu.

Những cổ đông này khi thực hiện họ có thể được phân loại theo những mô hình khác nhau, họ có thể trở thành những người quảng bá, những nhà đầu tư trong và ngoài nước và công chúng được thực hiện.

3.2 Cổ đông ưu đãi

Những cổ đông này, họ sẽ không được quyền thực hiện biểu quyết trong bất kỳ một đại hội cổ đông nào, đồng nghĩa với việc họ không thể thực hiện việc can thiệp vào những công việc quản lý, kinh doanh của công ty.

Với những cổ đông họ sẽ được nhận những cổ tức từ những công ty và được nhận trước những cổ đông sở hữu 

3.3 Người sở hữu giấy nợ do công ty phát hành

Những người có giấy nợ này, họ không phải là những chủ sở hữu nhưng họ là những chủ nợ của công ty vì họ đầu tư vào những giấy nợ do công ty phát hành. Những người sở hữu giấy này, họ sẽ không được thực hiện quyền biểu quyết trong các kỳ hội nghị và được nhận những khoản lợi tức của công ty cũng cấp.

Khoản thanh toán lợi tức này được thanh toán theo một tỷ lệ cố định và được sự quyết định của công ty và những người có giấy nợ thực hiện. Những cổ đông này được thực hiện thanh toán trước vì họ là những chủ nợ của công ty.

Cổ đông chiến lược đóng vai trò quan trọng trong một công ty. Họ sẽ giúp công ty huy động được nguồn vốn kịp thời để thực hiện việc kinh doanh, giúp công ty tăng trưởng và áp dụng được những khoa học kỹ thuật trong sản xuất, hỗ trợ kịp thời khi công ty cần nhân lực để lên chiến lược và thực hiện các dịch vụ và sản xuất sản phẩm.

Tuy nhiên, sẽ có những rủi ro nhất định, đôi khi những cổ đông này bị giảm về quyền hạn, phải thực hiện tham vấn hoặc những dự án phải có sự đồng ý của nhiều bên tham gia nên sẽ tốn nhiều thời gian hơn. Nhiều lúc sẽ gặp những thử thách hoặc khó khăn khi thực hiện quản lý doanh nghiệp.

Đôi khi những cổ đông này sẽ chiếm quyền kiểm soát và các chủ doanh nghiệp đôi khi sẽ bị hạn chế quyền lực trong việc ra chiến lược và các quyết định của doanh nghiệp. Không phải tất cả mọi cổ đông đều có quyền, nó sẽ phụ thuộc vào những cổ phiếu mà họ sở hữu.

4. Lời kết

Với những thông tin về cổ đông chiến lược được bài viết chia sẻ, chắc bạn hiểu được cổ đông chiến lược là gì, những loại cổ đông có trong một công ty cũng được nêu trong bài viết trên. Hy vọng bạn hiểu được một cách đầy đủ nhất và có thể trở thành cổ đông tại một công ty bạn mong muốn và có được những thành công khi thực hiện việc đầu tư của mình.