Hướng dẫn cách xem bảng giao dịch chứng khoán trực tuyến

Trước khi giao dịch nhà giao dịch thường tìm kiếm đến những bảng giá chứng khoán để xem xét và phân tích chúng để đưa một chiến lược đầu tư cho mình. Vậy bảng chứng khoán đó thể hiện những thông tin gì? Bài viết này sẽ mang lại cho bạn những kiến thức chi tiết về những gì bảng giao dịch chứng khoán thể hiện. Những lưu ý gì cho người mới khi lựa chọn một cổ phiếu tốt để đầu tư. Hãy cùng theo dõi để có được những thông tin liên quan đến bảng giá chứng khoán thể hiện.

1. Bảng giao dịch chứng khoán là gì?

Bảng giao dịch chứng khoán là một nơi thể hiện đầu hết những thông tin về những giao dịch chứng khoán, những thông tin về giá, khối lượng,… được thực hiện bởi những nhà giao dịch với những cổ phiếu và sản phẩm của các công ty niêm yết trên thị trường.

bảng giao dịch chứng khoán
Bảng giao dịch chứng khoán bao gồm những gì

Hiện tại thì có hai sàn giao dịch có bảng giao dịch đầu tư chứng khoán chi tiết đó là sàn giao dịch HOSE và sàn HNX, là 2 sàn đại diện cho 2 miền Bắc Nam, nơi các nhà giao dịch chứng khoán tại Việt Nam.

Bảng giao dịch đầu tư chứng khoán miền Bắc được bao gồm cả thị trường UPCOM. Không chỉ niêm yết mỗi cổ phiếu không mà còn những sản phẩm khác như trái phiếu, những hợp đồng và chứng quyền đầu tư khác,…

Những thông tin được thể hiện trên sàn được cập nhập liên tục và những thông số được định sẵn và ngày nào cũng được cập nhật mới đối với những sản phẩm chứng khoán giúp nhà giao dịch có thể dựa vào đó để có được những thông tin chi tiết để phân tích.

Việc đọc được bảng giao dịch đầu tư chứng khoán sẽ giúp nhà giao dịch thực hiện lệnh một cách nhanh chóng hơn và nó thể hiện được độ nhạy về thị trường của nhà giao dịch đó.

2. Cách đọc bảng giao dịch chứng khoán

Một nhà đầu tư nào khi tham gia thị trường cũng phải học những kiến thức và có được những kinh nghiệm cơ bản về thị trường chứng khoán.

Những thông tin chi tiết về bảng giao dịch được thể hiện khi thực hiện đầu tư chứng khoán bao gồm:

2.1 Những chỉ số được thể hiện 

Trên bảng giao dịch đầu tư có những chỉ số như VN-Index, VN30-Index, VNX-AllShare, HNX-Index,…

  • VN-Index: nó thể hiện những sự biến động của giá của các cổ phiếu được giao dịch trên sàn chứng khoán HOSE được niêm yết ở trên sàn. Khi sàn hiển thị màu xanh thể hiện giá đang được tăng, khi chỉ số có màu đỏ thể hiện giá cổ phiếu giảm.
  • Chỉ số VN30-Index: những cổ phiếu được niêm yết trên sàn chứng khoán là những cổ blue chip của những công ty lớn và hoạt động từ rất lâu trên thị trường.
bảng giao dịch chứng khoán
Chỉ số dành cho 30 công ty blue chip trên sàn chứng khoán là VN30-Index
  • VNX-AllShare: là những cổ phiếu của sàn HOSE và sàn HNX được thể hiện trên sàn, những biến động của giá được thể hiện.
  • HNX-Index: những xu hướng biến động của giá của cổ phiếu được giao dịch tại sàn giao dịch HNX.
  • Chỉ số UPCOM-Index: những biến động về giá của các cổ phiếu được thực hiện và giao dịch trên sàn UPCOM trong thị trường HNX.

2.2 Những thông tin chi tiết trên bảng giá thể hiện

Bảng giao dịch chứng khoán được thể hiện một cách chi tiết những thông tin về cổ phiếu và những sản phẩm được niêm yết bởi những công ty chứng khoán đủ điều kiện. 

bảng giao dịch chứng khoán
Các thông tin được thể hiện trên bảng chứng khoán

Với cột mã chứng khoán được hiển thị là mã CK đây là những chữ cái viết tắt của các công ty đủ điều kiện được niêm yết ở trên sàn, những mã này sẽ được sắp xếp từ A đến Z. Ngoài ra còn có những chứng chỉ quỹ của những công ty được niêm yết cũng được thể hiện ở cuối bảng

Cột TC đây là cột thể hiện mức giá tham chiếu của cổ phiếu được thực hiện để tính giá giao dịch trong ngày dựa vào mức giá này. Mức giá được niêm yết trên sàn ở thời điểm trong cửa vào hôm trước.

Với sàn UPCOM thì mức giá TC được các nhà giao dịch tính bằng cách lấy giá bình quân của phiên giao dịch được thực hiện trước đó.

Mức giá trần là giá có màu tím, nó thể hiện một đợt giá cao nhất của cổ phiếu mà những nhà giao dịch có thể có được khi thực hiện lệnh bán mua hoặc trao đổi cổ phiếu trên thị trường.

Mức giá sàn là mức giá có màu xanh lam,  là một mức giá mà các nhà giao dịch không muốn thực hiện khi giao dịch cổ phiếu, vì nó là mức thấp nhất mà giá có thể đạt được.

Tổng khối lượng giao dịch được thể hiện về số lượng các cổ phiếu mà những nhà giao dịch đầu tư khi một phiên được kết thúc.

Tổng giá trị giao dịch là những giao dịch được các nhà đầu tư thực hiện tổng cộng đến thời điểm được tính thể hiện.

Ký hiệu +/- thể hiện sự tăng giảm của cổ phiếu được thực hiện.

Các đợt được thực hiện bao gồm 3 đợt, qua từng đợt chỉ số VN-Index bị ảnh hưởng và có sự thay đổi theo.

Giá ATO được thể hiện như một mức giá tại thời điểm sàn giao dịch mở cửa. Tại phiên mở cửa có lệnh duy nhất được thực hiện đó là lệnh ATO, những gì mà nhà giao dịch thực hiện sẽ được ghi nhận và sẽ không được hủy hay sửa khi giao dịch trong phiên giao dịch mở cửa.

Giá ATC được thể hiện như một mức giá được xác định tại thời điểm sàn giao dịch đóng cửa. Tại thời điểm diễn ra phiên đóng của thì lệnh ATC được ưu tiên thực hiện trước.

Mức giá được chào mua tốt nhất là mức giá thể hiện ở cột Giá 1 ở mục bên mua, ngoài ra còn có những mức giá được ưu tiên thứ 2 và thứ 3, là mức giá mua được hệ thống ứng dụng theo nguyên tắc khớp lệnh được thực hiện trong giao dịch chứng khoán.

Mức giá được chào bán tốt nhất là mức giá cũng được ưu tiên ở mức giá 1 nhưng sẽ là mức giá thấp nhất ở cột bên bán, ngoài ra còn có mức giá ưu tiên 2 và ưu tiên 3 được thể hiện nhưng nó sẽ cao hơn mức Giá 1 được thể hiện đầu tiên trên bảng giá chứng khoán.

Cột khớp lệnh được thể hiện mức giá được hệ thống so khớp với giá mà nhà đầu tư thực hiện đối với các mã chứng khoán

Cột giá thể hiện 3 mức giá, giá cao nhất, giá thấp nhất và mác giá trung bình của cổ phiếu khi lệnh được thực hiện xong trong một phiên giao dịch.

Cột dư mua và dư bán được thể hiện trên bảng giao dịch chứng khoán thể hiện một điều là những cổ phiếu của những nhà giao dịch đặt được chờ khớp khi mua hoặc bán và những cổ phiếu khớp được một nửa.

Phần cuối cùng của bảng là cột đầu tư nước ngoài, nó thể hiện số lượng giao dịch được thực hiện bởi những nhà đầu tư nước ngoài giao dịch trong ngày hôm đó. Các nhà giao dịch có thể dựa vào những cổ phiếu do nhà giao dịch ở nước ngoài thực hiện mua hoặc bán với những cổ phiếu đó.

Khi có sự thay đổi về mua hoặc bán quá nhiều đối với một cổ phiếu thì đây là một dấu hiệu có một sự thay đổi lớn về giá của cổ phiếu đó, những nhà giao dịch nên xem xét để có được những phương án giao dịch phù hợp nhất nếu mình có sở hữu cổ phiếu đó.

Chứng khoán là một sân chơi khá thú vị nhưng với những người mới cần tìm hiểu thật kỹ về thị trường này để tránh những rủi ro không được báo trước bất ngờ đến.

3. Lời kết

Những thông tin về bảng giao dịch chứng khoán được bài viết chia sẻ chắc hẳn bạn cũng biết được những thông tin được hiển thị trên bảng nói với chúng ta điều gì. Nó rất quan trọng để phân tích cổ phiếu một cách nhanh nhất nếu nắm được những thông tin đó. Hy vọng bạn hiểu được những gì mà bảng thị trường chứng khoán nói với mình và hiểu nó để có được giao dịch hiệu quả nhất.